Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
Nội dung Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)
PLO 1: Áp dụng kiến thức chuyên ngành và liên ngành về Ngôn ngữ ứng dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu Ngôn ngữ Anh và công tác giảng dạy.
PI 1.1: Áp dụng kiến thức các lý thuyết về ngôn ngữ Anh ứng dụng, các phương pháp nghiên cứu khoa học phục vụ cho các vấn đề chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh.
PI 1.2: Đánh giá các kiến thức về Ngôn ngữ Anh, ứng dụng hiệu quả kiến thức liên ngành vào quản lý và giảng dạy tiếng Anh.
PLO 2: Phát triển một cách hiệu quả tư duy phản biện, sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề vào các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và truyền đạt tri thức trong lĩnh vực Ngôn ngữ Anh.
PI 2.1: Thành thạo việc phân tích ngôn ngữ, thông qua các phần mềm, ứng dụng CNTT hiện đại, thiết kế việc đánh giá ngôn ngữ để tìm ra các vấn đề tồn tại và đưa ra các giải pháp mới từ kết quả nghiên cứu để áp dụng vào lĩnh vực chuyên môn.
PI 2.2: Đánh giá và áp dụng các phương pháp mới trong việc phát triển kỹ năng giảng dạy ngành ngôn ngữ Anh.
PLO 3: Nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng và hướng dẫn người khác phát triển kỹ năng về ngôn ngữ Anh.
PI 3.1: Phát triển năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Ngôn ngữ ứng dụng để cải tiến chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh; đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.
PI 3.2: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong công tác giảng dạy.
PI 3.3: Quản lý, tổ chức, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ngành Ngôn ngữ Anh.
Thông qua học tập trải nghiệm, đào tạo con người có khả năng tự học, tự nghiên cứu, có đạo đức, có sức ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho sự phát triển cá nhân và cộng đồng.
Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn Ngữ Anh của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Văn Lang được thiết kế theo hai định hướng: Định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng (TT 17/2021/TT-BGDĐT). Mục đích chung của chương trình nhằm giúp cho học viên sau đại học bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành Ngôn Ngữ Anh; tăng cường kiến thức liên ngành; kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực khoa học Ngoại ngữ và kỹ năng vận dụng kiến thức được học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Anh. Ngoài ra, các học viên chọn định hướng theo nghiên cứu sẽ có năng lực nghiên cứu chuyên sâu và công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế.
2. Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Anh gồm có hai định hướng: Nghiên cứu và ứng dụng
PO1: Đào tạo học viên Sau đại học những kiến thức chuyên sâu về Ngôn ngữ Anh ứng dụng để có khả năng nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy.
PO2: Đào tạo học viên Sau đại học phát triển hiệu quả kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo trong ngành Ngôn ngữ Anh để có thể áp dụng vào hoạt động ứng dụng, nghiên cứu và truyền đạt trí thức.
PO3: Đào tạo học viên biết chủ động thích nghi, chịu trách nhiệm trong quản lý và dẫn dắt các hoạt động cải tiến chuyên môn trong ngành Ngôn ngữ Anh.
Người dự tuyển (theo hình thức xét tuyển) vào học chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn ngữ Anh phải thỏa mãn các điều kiện của đối tượng đào tạo như sau:
Seminar on Quantitative and Qualitative Research
(Chuyên đề về Nghiên cứu định lượng và định tính)
PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH
Seminar on Second Language Acquisition
(Chuyên đề về Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)
Introduction to Applied Linguistics
(Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)
Các học phần tự chọn (Chọn 02/05 học phần)
IT in Foreign Language Teaching
(CNTT trong Giảng dạy Ngoại ngữ)
Seminar on Advanced Methods of Teaching Language
(Chuyên đề về Phương pháp Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)
(Chuyên đề về Phân tích diễn ngôn)
(Phát triển Chương trình giảng dạy)
Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)
Language Testing and Evaluation
(Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)
PHẦN C: Thesis (Luận văn tốt nghiệp)
8. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng
Graduate Research and Methodology (Phương pháp NCKH nâng cao)
PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH
Introduction to Applied Linguistics
(Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)
Các học phần tự chọn (Chọn 02/05 học phần)
IT in Foreign Language Teaching
(CNTT trong Giảng dạy tiếng Anh)
Advanced Methods of Teaching Language
(PP Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)
(Phát triển Chương trình giảng dạy)
Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)
Language Testing and Evaluation
(Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)
PHẦN C: Graduation Project (Đề án tốt nghiệp)
(*) Các ngành phù hợp khác là các ngành ngôn ngữ, văn hóa… nhưng không liên quan đến tiếng Anh.
(*) Các ngành không được liệt kê trong bảng này sẽ được Khoa ngoại ngữ (chuyên môn) xét duyệt từng trường hợp dựa trên kết quả học tập ở bậc Đại học.
6.3. Bảng các ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ Anh, học các môn bổ sung như sau
1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)
1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)
5. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh (3TC)
6. Kỹ năng Viết học thuật (3TC)
(*) Ghi chú: Các học phần đã học ở bậc đại học có thời lượng tương đương, sẽ không phải học bổ sung kiến thức, tùy theo kết quả học tập ở bậc đại học.