Văn Hoá Ẩm Thực Bắc Trung Bộ

Văn Hoá Ẩm Thực Bắc Trung Bộ

Toạ lạc trên khuôn viên rộng 12,000m2 tại phía Tây của thành phố Hà Nội, Khu Văn Hoá Ẩm Thực Sen Tây Hồ không chỉ là nơi dừng chân quen thuộc của những thực khách Hà Thành mà còn được biết đến với nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Toạ lạc trên khuôn viên rộng 12,000m2 tại phía Tây của thành phố Hà Nội, Khu Văn Hoá Ẩm Thực Sen Tây Hồ không chỉ là nơi dừng chân quen thuộc của những thực khách Hà Thành mà còn được biết đến với nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Đặc trưng ẩm thực phân hóa rõ theo mùa

Với các mùa trong năm thì các món ăn cũng thay đổi theo thời tiết. Do thời tiết và khí hậu ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng sinh trưởng của nông sản nên tùy vào mỗi mùa trong năm mà người Hàn Quốc sẽ sử dụng các loại thực phẩm để chế biến các thức ăn khác nhau. Vào mùa đông thì những món nướng, món hầm nóng hổi hoặc một bát canh kim chi sẽ cực kì được yêu thích. Vậy còn mùa hè thì sao? Với cái tiết trời oi ả nắng gắt của mùa hè thì thật sảng khoái khi bạn có thể tận hưởng một bát mì lạnh hoặc một bát patbingsu đậu đỏ.

Đặc trưng trong cách sắp xếp, bài trí trên bàn ăn

Bữa cơm của người Hàn Quốc sẽ bao gồm món chính có cơm, cháo, những thứ là từ bột mì và món phụ ăn kèm bày xung quanh. Những bữa ăn với cấu trúc như thế này đã tồn tại hàng ngàn năm nay trong mỗi gia đình người Hàn. Bàn ăn vô cùng cầu kỳ với những món ăn kèm và rất tốt cho sức khỏe nhờ vào sự phân bổ thực phẩm, cân bằng trong phối hợp nguyên liệu. Ngoài ra, văn hóa ẩm thực Hàn Quốc tuân theo nguyên tắc số 5 tức là bữa ăn sẽ có 5 món, 5 màu, 5 loại gia vị khác nhau. Đây cũng là nét đặc trưng trong ẩm thực Hàn Quốc.

Người Hàn ít sử dụng gia vị trong chế biến món ăn vì muốn bảo toàn được hương vị tự nhiên nhất của thực phẩm. Đa số món ăn của người Hàn đều có vị cay nồng, màu sắc bắt mắt để phù hợp hơn với khí hậu lạnh giá.

Cách bài trí món ăn trên bàn của người Hàn cũng hết sức độc đáo. Thức ăn phải được dùng nóng ngay sau khi mới nấu xong, mỗi món phải được bày riêng ra từng dĩa/tô, mỗi người sẽ có riêng 1 bát canh… Thường sẽ có 3,5,7,9 món ăn thêm cơm, kim chi, canh. Cơm, canh sẽ đặt bên phải của phần cơm, các món phụ đặt ở dòng tiếp theo. Món nóng, món thịt đặt bên phải. Món lạnh, rau đặt bên trái. Ở giữa trung tâm bàn ăn thường là các loại nước xốt. Dụng cụ ăn là muỗng, đũa và đặt bên phải.

Một Số Món Ăn Nổi Tiếng Của Ẩm Thực Hàn Quốc

Cơm trộn hay còn gọi làm bibimbap, đây là món cơm trộn với khoảng 6 – 7 nguyên liệu trở lên với nhau. Yêu cầu của món cơm trộn ngon theo chuẩn vị Hàn phải có màu trắng của cơm, màu vàng của trứng, màu xanh của rau, màu nâu của thịt, tất cả được cắt thái tỉ mỉ và đặc biệt là phải có nước xốt làm từ ớt. Các loại rau sử dụng trong món cơm trộn này thường sẽ được tận dụng theo mùa, chẳng hạn như dưa chuột, cà rốt, rau chân vịt, giá đỗ… Nếu chưa thưởng thức qua cơm trộn 1 lần thì coi như bạn cảm nhận được hết giá trị của văn hóa ẩm thực Hàn Quốc.

Kim chi là món ăn quốc hồn quốc túy của người Hàn Quốc. Món ăn này xuất hiện trong hầu hết của đại đa số người Hàn. Cải thảo và các loại rau củ khác kết hợp với gia vị sau đó để lên men ở nhiệt độ thấp. Có rất nhiều loại kim chi khác nhau trong ẩm thực Hàn Quốc. Món ăn này thu hút người dùng nhờ vị giòn cay, chua nhẹ tốt cho sức khỏe.

Cơm cuộn hay còn gọi làm gimbap, món ăn có cách làm và hương vị tương tự như sushi của Nhật Bản. Người Hàn biến hóa cho phần nhân của gimbap chứa nhiều nguyên liệu hơn tùy theo sở thích của mình. Phần nhân có thể là thanh cua, dưa leo, cà rốt, cá ngừ, phô mai, cá cơm, cá ngừ…

Tương đậu nanh là niềm tự hào của ẩm thực truyền thống Hàn Quốc. Hạt đậu tương sau khi được phơi khô sẽ đem đi nghiền nhỏ rồi trộn thêm cá cơm và một số nguyên liệu khác sau đó để lên men. Tương đậu nành chứa giá trị dinh dưỡng cao và thường thêm vào các món canh để tăng thêm vị đậm đà.

Văn hóa ẩm thực Hàn Quốc chứa đựng nhiều tinh hoa thu hút sự yêu thích của nhiều người trên thế giới. Mỗi món ăn đều chứa đựng hương vị hấp dẫn, bổ dưỡng và thể hiện nhân sinh quan về thế giới xung quanh của người Hàn.

Nếu muốn học thêm nhiều món ăn truyền thống của Hàn Quốc, bạn có thể điền vào form bên dưới hoặc liên hệ đến tổng đài 1800 6148 (miễn phí cước gọi) để được tư vấn chi tiết hơn về chương trình học.

Lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nhật 2015 còn có các hoạt động được lên kế hoạch tổ chức phong phú, thiết thực về nội dung cũng như hình thức nhằm thể hiện và tiếp nối mối quan hệ hữu nghị, đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản

Thời gian: Ngày 28 – 30/8/2015 (Thứ 6, Thứ 7 và Chủ nhật)

(Thời gian hoạt động chính: 9h00 đến 22h00 hàng ngày)

Địa điểm : Khu vực công viên Trung tâm hành chính thành phố Đà Nẵng

Ngoài các hoạt động gian hàng xuyên suốt, Lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nhật 2015 còn có các hoạt động được lên kế hoạch tổ chức phong phú, thiết thực về nội dung cũng như hình thức nhằm thể hiện và tiếp nối mối quan hệ hữu nghị, đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản:

09h00  Khai trương các gian hàng văn hóa, ẩm thực (1) 10h30 – 11h30 Biểu diễn Trà đạo của đoàn nghệ thuật Tp Sakai (2)và các hoạt động giao lưu văn nghệ đường phố

14h30 – 17h00 Hội thảo xúc tiến đầu tư vào Đà Nẵng

16h00 – 17h30 Chương trình biểu diễn nghệ thuật trước Lễ khai mạc (3)

18h00 – 19h00 Biểu diễn võ thuật Akido Nhật Bản, Kiếm đạo

19h30 – 22h00 Chương trình văn nghệ nghệ thuật dành cho học sinh – sinh viên (4)

08h30 Tiếp tục các hoạt động gian hàng

09h30 – 11h00 Tổ chức tour thăm và tìm hiểu tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng

09h00 – 17h00 Giải thi đấu Kiếm đạo đầu tiên tại Việt Nam – vòng loại (5)

10h30 – 11h30 Biểu diễn Trà đạo của đoàn nghệ thuật Tp Sakai(2)

19h30 – 22h00 Chương trình nghệ thuật của công đoàn các doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng (6)

08h30 Tiếp tục các hoạt động gian hàng

09h00 – 17h00 Giải thi đấu Kiếm đạo đầu tiên tại Việt Nam – vòng chung kết(5)

09h00 – 16h00 Chương trình du lịch tìm hiểu quan hệ Việt Nhật tài Đà Nẵng “Đến và Cảm nhận”

19h30 – 22h00 Chương trình giao lưu văn nghệ – nghệ thuật(6)

(1)Đến với các gian hàng tại Lễ hội, du khách sẽ được trải nghiệm rất nhiều điều thú vị:

– Khu vực văn hóa với những hoạt động đậm chất Nhật Bản như mặc thử Yukata, Cosplay, Kirigami, Origami và tham gia các trò chơi Việt Nhật đặc sắc…

– Khu vực thông tin Việt Nhật với những thông tin phong phú như thông tin du lịch của tổ chức xúc tiến du lịch Nhật Bản JNTO, những thông tin đầu tư, tuyển dụng từ Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng JBAD,…

– Khu vực ẩm thực với việc thưởng thức những món ăn Việt Nhật ngon tuyệt, đặc biệt du khách sẽ được trực tiếp nếm thử đặc sản Nhật Bản: Udon, Chanpon, Ramen, cá tươi, bánh Kasutera và đặc biệt là Wagyu – thịt bò Nhật từ các gian hàng của chính vùng đất Nagasaki, Nhật Bản…

(2)Chương trình biểu diễn Trà đạo của thành phố Sakai được tổ chức 2 lần với sự tham gia của 100 khách mời tại Hội trường tầng 26, Trung tâm Hành chính thành phố.

– Ca sĩ nhóm nhạc nữ Nhật Bản Prizmm, với các điệu nhảy sôi động, trẻ trung – Ca sĩ Yuji Mori – nổi tiếng với các bản ballad trữ tình của Nhật Bản (4)Đêm nhạc hội đầu tiên trong chương trình, ngoài cuộc thi của Sinh viên – học sinh trên địa bàn thành phố, còn có các tiết mục giao lưu:

– Với sinh viên đại học Tỉnh lập Nagasaki – Với đoàn nghệ thuật Hợp tấu nhạc cụ và biểu diễn trống trận của đoàn nghệ thuật Tp Otawara – Biểu diễn Thư pháp đại tự và điệu nhảy truyền thống tại Lễ hội của Nhật – Soranbushi của đoàn nghệ thuật Tp Mitsuke (5)Giải thi đấu do BTC Lễ hội phối hợp với CLB Kiếm đạo Việt Nam tổ chức tại Nhà thi đấu Bưu điện (Dự kiến)

(6)Hai đêm nhạc hội tiếp theo sẽ ghi dấu ấn với sự tham gia giao lưu của của:

– Ca sĩ Nhật Bản đến từ tổ chức Tokyo News; – Ca sĩ Nhật Bản đến từ tổ chức ASUE; – Thư pháp gia Nhật Bản Sakamoto Koichi **Lễ hội còn có sự tham gia của các hoạt động văn hóa khác như cuộc thi Cosplay, vẽ mặt nạ phong cách Manga, gấp giấy Origami, trò chơi dân gian Việt Nhật.