Cạnh tranh hoàn hảo là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học vi mô. Nó giúp chúng ta hiểu cách thức hoạt động của thị trường và vai trò của cạnh tranh trong việc thúc đẩy hiệu quả kinh tế.
Cạnh tranh hoàn hảo là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học vi mô. Nó giúp chúng ta hiểu cách thức hoạt động của thị trường và vai trò của cạnh tranh trong việc thúc đẩy hiệu quả kinh tế.
Độc quyền là một cấu trúc thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế. Vậy nguyên nhân hình thành nên trạng thái độc quyền là gì? Câu trả lời như sau:
Trong ngắn hạn, một số công ty có thể thu được lợi tức kinh tế do cầu thị trường tăng đẩy mức giá và sản lượng của thị trường lên trong ngắn hạn, khuyến khích các doanh nghiệp tăng sản lượng và nhận được lợi nhuận kinh tế. Trong dài hạn, việc các doanh nghiệp mở rộng quy mô và nhiều doanh nghiệp ra nhập thị trường sẽ đẩy sản lượng tăng, từ đó mức giá thị trường sẽ giảm dần.
Trong Nghị định 94/2017/NĐ-CP, nhà nước Việt Nam có đưa ra quy định về danh sách các ngành nhà nước giữ độc quyền như sau:
Hoạt động thương mại độc quyền nhà nước
Hàng hóa, dịch vụ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện cụ thể
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện cụ thể
Sản xuất, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh
Xuất khẩu và nhập khẩu để sản xuất vàng miếng
Nhập khẩu (trừ trường hợp nhập khẩu để kinh doanh bán hàng miễn thuế)
Quản lý, nhập khẩu, xuất khẩu, mua, bán, bảo quản, bảo vệ hàng hóa thuộc Danh mục dự trữ quốc gia.
Pháo hoa và các dịch vụ liên quan đến pháo hoa
Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ
Thủy điện đa mục tiêu và điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội
Dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải
- Vận hành hệ thống luồng hàng hải công cộng.
Dịch vụ công ích thông tin duyên hải
Quản lý, vận hành khai thác hệ thống đài thông tin duyên hải
- Dịch vụ thông báo tin tức hàng không;
Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị do Nhà nước đầu tư
Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt; không bao gồm bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt
Hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện; kè biển
Quản lý, khai thác trong trường hợp giao kế hoạch
Dịch vụ lâm nghiệp tại rừng đặc dụng
Cung ứng (trừ khu rừng bảo vệ cảnh quan được Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê để bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường)
Xuất bản (không bao gồm hoạt động in và phát hành)
Dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí
Trên đây là Độc quyền là gì? Nguyên nhân hình hành độc quyền. Chúng tôi mong rằng, qua bài viết bạn đã có thể hiểu thêm về độc quyền và các quy định của nhà nước về độc quyền. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.
[Baohothuonghieu.com] Độc quyền là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kinh tế, chỉ trạng thái thị trường mà trong đó chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp duy nhất cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ, không có sự cạnh tranh từ các đối thủ khác. Điều này có nghĩa là nhà cung cấp độc quyền có khả năng kiểm soát giá cả và sản lượng hàng hóa, dẫn đến việc tối đa hóa lợi nhuận mà không cần lo lắng về sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Hiểu rõ về độc quyền là gì không chỉ giúp chúng ta nhận thức được những tác động của nó đối với nền kinh tế mà còn giúp định hình các chính sách quản lý và điều tiết thị trường hiệu quả hơn
Độc quyền là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học, chỉ trạng thái thị trường mà trong đó chỉ có một nhà cung cấp duy nhất cho một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, không có sự cạnh tranh từ các đối thủ khác và không có sản phẩm thay thế gần gũi.
Trong tiếng Anh, thuật ngữ "độc quyền" được gọi là "monopoly," có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại. Cụ thể, "monos" có nghĩa là "một," trong khi "polein" có nghĩa là "bán."
Độc quyền là hiện tượng xảy ra khi chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp duy nhất nắm giữ vị trí thống trị trong việc cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Điều này cho phép họ kiểm soát hoàn toàn giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó, nhằm tối đa hóa lợi nhuận và ngăn chặn sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh khác vào thị trường.
Theo Điều 4 của Nghị định 94/2017/NĐ-CP, Nhà nước Việt Nam thực hiện độc quyền đối với 20 loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, bao gồm:
Nghị định này quy định rằng chỉ những hàng hóa và dịch vụ thiết yếu mà Nhà nước cần kiểm soát liên quan đến quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia mới được thực hiện độc quyền.
Tại Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) là một ví dụ điển hình về độc quyền trong lĩnh vực truyền tải điện. EVN kiểm soát toàn bộ hệ thống điện quốc gia và các công ty khác muốn hoạt động trong lĩnh vực này phải phụ thuộc vào EVN.
Tóm lại, độc quyền là hiện tượng kinh tế phức tạp với nhiều nguyên nhân và ảnh hưởng đến thị trường. Việc hiểu rõ về độc quyền giúp chúng ta nhận thức được những tác động của nó đối với nền kinh tế và xã hội.
Độc quyền có những đặc điểm nổi bật sau đây:
Những đặc điểm này giúp xác định rõ ràng cấu trúc và hoạt động của thị trường độc quyền, đồng thời cũng chỉ ra những tác động tiêu cực mà nó có thể gây ra đối với nền kinh tế và người tiêu dùng.
Độc quyền là một trạng thái của thị trường trong lĩnh vực kinh tế học chỉ sự duy nhất mà trong thị trường đó chỉ có một người cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn không có sự gia nhập thị trường và không có bất kỳ sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi nào. Tóm lại, độc quyền là thị trường không cạnh tranh.
Trong từ điển Tiếng Việt, độc quyền có nghĩa là “Đặc quyền chiếm giữa một mình”. Trong thị trường chỉ có một cá nhân hay tổ chức nắm giữ, cung cấp một sản phẩm, dịch vụ mà chỉ có duy nhất họ có và không có đối thủ cạnh tranh.
Trong tiếng anh, độc quyền là Monopoly có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại. Trong đó, Monos nghĩa là “Một” và Polein có nghĩa là “Bán”.
Đây là hiện tượng chỉ có duy nhất một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí độc tôn trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhất định nào đó mà họ có thể toàn quyền kiểm soát giá cả sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa và ngăn các đối thủ khác xâm nhập thị trường.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế đang phát triển với hình thức kinh tế thị trường nhiều thành phần, vận động theo 3 yếu tố là tự do cạnh tranh - tự do định đoạt của chủ thể kinh doanh - chế độ sở hữu đa thành phần. Hiện nay xu hướng khởi nghiệp vẫn đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế nước ta, đặc biệt là khuyến khích những ý tưởng mới sáng tạo, những áp dụng công nghệ hiện đại đổi mới để giải quyết những vấn đề trong xã hội và giải quyết nhu cầu người dân. Do đó tính sáng tạo, ứng dụng đổi mới và tạo ra lợi thế cạnh tranh vẫn là một yếu tố chủ chốt thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế dù có đi theo hướng nào đi chăng nữa.
Để áp dụng lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo, cần người dân phải nắm rất rõ nhiều thông tin chính xác liên quan đến các sản phẩm và hiểu biết về cả pháp luật cũng như quyền lợi của mình. Điều này là khá khó khăn với đại đa số người dân Việt Nam để nhận biết một cách rõ nét trong thời điểm hiện tại. Do đó để áp dụng thực tiễn cạnh tranh hoàn hảo, cần sự can thiệp của chính phủ và các cơ quan nhà nước, cũng như các doanh nghiệp cho những vấn đề này. Tuy nhiên đây sẽ là một chặng đường dài và nhiều chông gai để hiện thực hóa một kết quả cụ thể và đồng bộ cho tất cả.
Tóm lại, thị trường cạnh tranh hoàn hảo được coi là một hình mẫu lý tưởng mang lại nhiều giá trị nhất cho cộng đồng với thông tin hoàn hảo và mọi thứ được định hình bởi thị trường một cách hoàn toàn tự nhiên mà không có sự tác động và chi phối của bất kỳ chủ thể nào, tuy nhiên để áp dụng vào thực tiễn thì hoàn toàn không phải điều đơn giản, khi mọi doanh nghiệp hay người tiêu dùng đều hướng tới mục đích tối ưu hoá lợi ích cho cá nhân mình. Ngoài ra lý thuyết này cũng có thể là một rào cản khi về dài hạn nó không khuyến khích tạo động lực cho các doanh nghiệp thay đổi sản phẩm cũng như tối ưu hoá doanh nghiệp. Mong rằng những thông tin trên cung cấp cho các bạn một bức tranh tổng thể để có những đánh giá chính xác hơn.