Nhận Xét Về Năng Lực Chuyên Môn Của Giáo Viên

Nhận Xét Về Năng Lực Chuyên Môn Của Giáo Viên

Theo Khoản 4 Điều 3 Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT (Có hiệu lực từ 20/3/2021) quy định về tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29, như sau:

Theo Khoản 4 Điều 3 Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT (Có hiệu lực từ 20/3/2021) quy định về tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29, như sau:

Tham gia cộng đồng giáo dục để cùng phát triển

Một trong những lợi ích lớn nhất của việc nâng cao năng lực chuyên môn là giáo viên có cơ hội tiếp xúc và tham gia một cộng đồng các giáo viên và chuyên gia trong lĩnh vực này, được truyền cảm hứng lẫn nhau với những câu chuyện tích cực và được chia sẻ với nhau những khó khăn,... Những buổi gặp gỡ, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng rất có ích đối với giáo viên.

Việc học tập để nâng cao năng lực giúp giáo viên giảm bớt căng thẳng đối với môi trường lớp học. Giáo viên sẽ tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thực tiễn giúp tránh khỏi các trường hợp, sự cố không đáng có trong quá trình giảng dạy.

Nâng cao năng lực chuyên môn một cách nghiêm túc giúp giáo viên có khả năng áp dụng thêm nhiều kiến thức vào bài giảng hay thiết kế lớp học cho trẻ. Thực hành áp dụng các kiến thức từ sách vở đến thực tiễn giúp giáo viên nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.

Giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non thường không được trả lương cao. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực chuyên môn sẽ giúp giáo viên phát triển sự nghiệp, được coi trọng công sức và chất lượng giảng dạy của mình hơn.

Không chỉ vậy, giáo viên sẽ tự tin và cảm thấy thoải mái hơn ngay tại lớp học và nhà trường.

Với tầm quan trọng của chất lượng đội ngũ giáo viên, nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên có thêm cơ hội học tập và phát triển bản thân.

Phần mềm quản lý trường học LittleLives, phần mềm hỗ trợ giáo viên giảm bớt thời gian thực hiện các công việc hành chính, giúp giáo viên có thêm thời gian để học tập, phát triển chuyên môn cá nhân và sáng tạo các bài giảng phù hợp với trẻ.

Hoạt động sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên diễn ra tại trường tiểu học Thạch Bàn B. Các buổi sinh hoạt chuyên môn được coi là những buổi tập huấn nhỏ nhằm bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho giáo viên và luôn được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Trong các nhà trường nói chung, trường tiểu học Thạch Bàn B nói riêng, hoạt động chuyên môn là hoạt động chủ yếu thực hiện Chương trình, kế hoạch giáo dục; Đổi mới phương pháp dạy học; Đổi mới kiểm tra đánh giá, … theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong nhà trường đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và trong quản lí. Trong đó, đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của các tổ chuyên môn cũng luôn được coi trọng, được tổ chức thực hiện và duy trì thường xuyên. Hoạt động sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn luôn được BGH nhà trường quan tâm, coi đó là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên; góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giảng dạy. Mặt khác, sinh hoạt chuyên môn còn tạo điều kiện cho giáo viên giữa các tổ giao lưu học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm về những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, đồng thời qua đó tạo được sự thống nhất trong thực hiện quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.  Theo lịch công tác, chiều ngày 13,14,15/2/2023 các tổ khối 1,2,3 đã lần lượt tiến hành họp Sinh hoạt chuyên môn. Đến dự các buổi họp đều có 3 đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường và đầy đủ các thành viên của tổ khối.           Dưới sự chỉ đạo của các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, nội dung sinh hoạt được thực hiện đầy đủ, đảm bảo hiệu quả; các thành viên trong tổ sôi nổi trao đổi, thảo luận ý kiến về những nội dung:

-  Đánh giá, nhận xét những mặt làm được, chưa làm được trong 2 tuần 21,22

+ Công tác thực hiện chính trị, đạo đức lối sống, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước: + Công tác nền nếp các lớp trong tổ + Công tác thực hiện quy chế chuyên môn + Công tác chủ nhiệm + Công tác thực hiện mô hình trường học điện tử + Thực hiện các hội thi do nhà trường và ngành phát động + Ý kiến thảo luận các thành viên trong tổ về những mặt làm được và hạn chế + Giải pháp khắc phục những hạn chế được tổ nhóm chỉ ra.

- Triển khai kế hoạch 2 tuần tiếp theo ( tuần 23,24).

+ Nhiệm vụ trọng tâm. + Thống nhất nội dung bài khó. + Công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. + Học tập nâng cao trình độ chuyên môn. + Công tác thực hiện mô hình trường học điện tử +  Công tác chủ nhiệm và phối hợp.

- SHCM theo nghiên cứu bài học:

- Phát biểu chỉ đạo của Ban giám hiệu  (nếu có).

+ Giải đáp ý kiến thắc mắc (nếu có).

Các buổi sinh hoạt chuyên môn đều diễn ra nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảng dạy. Những ý kiến trong buổi sinh hoạt đều vô cùng thiết thực và có giá trị đóng góp cao nhằm tạo nên sự thống nhất, đồng thuận giữa các thành viên trong tổ trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm. Đồng thời, các đồng chí cũng được lắng nghe những góp ý, động viên khích lệ và ý kiến chỉ đạo sát sao, kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường. Kết thúc buổi họp các thành viên trong tổ nhất trí thực hiện tốt các nội dung mà đồng chí tổ trưởng kết luận.

Đảm bảo sự phù hợp trong quá trình giảng dạy

Việc phát triển chuyên môn đối với giáo viên nói chung là giáo viên mầm non nói riêng là vô cùng quan trọng, cho phép giáo viên kết nối với cộng đồng học thuật, cập nhật các phương pháp dạy học mới, các kiến thức mới, xu hướng mới trong giáo dục phù hợp với từng giai đoạn.