Chức danh nghề nghiệp chuyên viên là tên gọi thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức mà xếp các cán bộ, công chức. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết những quy định về mã số, tiêu chuẩn và hạng chức danh nghề nghiệp chuyên viên nhé!
Chức danh nghề nghiệp chuyên viên là tên gọi thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức mà xếp các cán bộ, công chức. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết những quy định về mã số, tiêu chuẩn và hạng chức danh nghề nghiệp chuyên viên nhé!
Đối với công chức dự thi, xét thăng hạng lên ngạch chuyên viên phải có thời gian giữ ngạch cán sự hoặc tương đương đủ từ 3 năm trở lên. Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch cán sự thì thời gian giữ ngạch cán sự tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch.
Như vậy, với những thông tin trên các bạn có thể nắm rõ thông tin về chức danh nghề nghiệp chuyên viên. Chúc các bạn thành công với các vị trí việc làm mà mình đang và sẽ đảm nhận!
Chuyên viên là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cơ bản trong cơ quan, tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên, chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật theo ngành, lĩnh vực hoặc địa phương. Ngạch chuyên viên sẽ phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn sau đây:
Đây được xem là tiêu chuẩn chung về phẩm chất đạo đức đối với tất cả các chức danh nghề nghiệp hành chính: Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự và nhân viên:
Khoản 1 Thông tư 02/2021 BNV quy định rõ về mã số các chức danh hành chính. Cụ thể như sau:
Đối với chuyên viên ngạch hành chính như sau:
Như vậy, chức danh nghề nghiệp chuyên viên mang mã số 01.003. Là một trong những chức danh thuộc lĩnh vực hành chính Việt Nam. Với mã số này sẽ có những tiêu chuẩn, những yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ khác với các chức danh hành chính khác.
Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác, các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác.
Có khả năng tham gia xây dựng và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy định về quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực hoặc địa phương công tác; có khả năng tham gia nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý.
Có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề được giao tham mưu, đề xuất.
Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.