Đại Học Văn Hoá Hà Nội Học Phí 2024

Đại Học Văn Hoá Hà Nội Học Phí 2024

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

IV. Chính sách học bổng và miễn giảm học phí HNUE

Chính sách học bổng và học phí của trường cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của sinh viên. Để hiểu rõ hơn về chính sách học phí và học bổng HNUE 2023 hãy tham khảo tiếp thông tin dưới đây!

Nhằm khuyến khích, ủng hộ tinh thần cho các bạn sinh viên và làm giảm bớt gánh nặng về tài chính, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa ra những chính sách học bổng cụ thể như sau:

Hiện nay, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có 3 loại học bổng học tập cho các sinh viên có kết quả học tập, rèn luyện từ loại Khá trở lên; không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong học kì xét học bổng, cụ thể như sau:

Xem ngay: Tất tần tật về ngành sư phạm tiếng Trung mà các sĩ tử cần biết

Dưới đây là những đối tượng và mức miễn giảm học phí theo chính sách của trường Đại học Sư phạm Hà Nội:

Nguồn tham khảo: Thông tin tuyển sinh HNUE

Bên cạnh đó, theo Nghị định 116/2020/NĐ-CP, các thí sinh trúng tuyển vào các ngành đạo tạo Sư phạm sẽ được hỗ trợ tiền học phí bằng mức thu học phí theo quy định của trường và mức hỗ trợ là 3,63 triệu đồng/tháng/sinh viên.

Sinh viên thuộc đối tượng nào sẽ được miễn học phí năm 2024-2025?

Căn cứ khoản 2 Điều 14 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng không phải đóng học phí như sau:

2. Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.

Bên cạnh đó, căn cứ Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng được miễn học phí như sau:

1. Các đối tượng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng nếu đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.

10. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên) theo quy định của Chính phủ về chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

13. Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

14. Học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập theo chỉ tiêu đặt hàng của Nhà nước.

15. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.

16. Người học thuộc các đối tượng của các chương trình, đề án được miễn học phí theo quy định của Chính phủ.

17. Người tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trình độ trung cấp.

18. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng, đối với các ngành, nghề khó tuyển sinh nhưng xã hội có nhu cầu theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.

19. Người học các ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Các ngành, nghề chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.

Sinh viên thuộc các đối tượng sau đây sẽ được miễn học phí trong năm học 2024 – 2025:

Trên đây là học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2024. Đừng quên truy cập APA Academy để cập nhật những thông tin hay nhé!

Học phí Đại học Bách khoa Hà Nội năm học tới khoảng 24-87 triệu đồng, nhiều ngành tăng 1-11 triệu so với hiện tại.

Theo đề án tuyển sinh năm 2024, được Đại học Bách khoa Hà Nội công bố tối 26/5, học phí các chương trình chuẩn khoảng 24-30 triệu đồng/năm, tăng một triệu đồng.

Chương trình song bằng Tiếng Anh giữ ổn định học phí 45 triệu đồng/năm. Các chương trình chất lượng cao cũng hầu hết không tăng, ở mức 33-42 triệu đồng/năm. Riêng ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10), Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14) bằng tiếng Anh thu 64-67 triệu, tăng 7-11 triệu so với năm ngoái.

Với chương trình quốc tế và liên kết, học phí tính theo kỳ, từ 24 đến 29 triệu, giảm một triệu. Cao nhất là ngành Quản trị Kinh doanh (TROY-BA) và Khoa học Máy tính (TROY-IT) hợp tác với Đại học Troy, Mỹ, với học phí là 87 triệu đồng một năm (3 kỳ).

Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết học phí các năm sau có thể tăng, nhưng không quá 10%.

Trường cam kết trích 70-80 tỷ đồng vào quỹ học bổng, dành cho sinh viên học tập tốt và có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra, sinh viên Bách khoa có thể nhận học bổng từ các doanh nghiệp, tổ chức, tổng thêm khoảng 5-7 tỷ đồng một năm.

Học sinh tìm hiểu thông tin tuyển sinh tại Đại học Bách khoa Hà Nội hôm 17/3. Ảnh: HUST

Đại học Bách khoa Hà Nội năm nay tuyển 9.260 sinh viên theo ba phương thức, gồm xét tuyển tài năng (20% tổng chỉ tiêu), dựa vào điểm thi đánh giá tư duy (30%), xét điểm thi tốt nghiệp THPT (50%).

Điểm chuẩn thi tốt nghiệp năm 2023 của trường dao động 21-29,42. Với xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế (SAT, AP, IB, ACT), thí sinh cần đạt SAT 1250 đến 1500/1600 - mức tương đương với nhiều đại học hàng đầu Mỹ, mới trúng tuyển. Nhóm còn lại, điểm chuẩn khoảng 70 đến 98,42/100.

Dưới đây là mức học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024:

Học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024.

Năm học 2024 - 2025, trường Đại học Mở Hà Nội áp dụng mức học phí từ 19,58 đến 20,9 triệu đồng/năm học (tăng 1,84 - 2,09 triệu đồng/năm học so với năm 2023).

Cụ thể, những ngành có học phí cao nhất gồm: Quan trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc với 20,9 triệu đồng/năm học.

Ngành học phí thấp nhất với 19,58 triệu đồng/năm học thuộc về Kiến trúc và Thiết kế nội thất.

Trường Đại học Mở Hà Nội cung cấp nhiều loại học bổng khác nhau để hỗ trợ sinh viên về mặt tài chính, khuyến khích thành tích học tập xuất sắc và hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn như:

- Học bổng khuyến khích học tập: Dành cho sinh viên có thành tích học tập tốt trong suốt năm học.

- Học bổng theo thành tích: Dành cho sinh viên đạt thành tích cao trong học tập và các hoạt động ngoại khóa.

- Học bổng toàn phần: Được cấp cho sinh viên có thành tích xuất sắc, bao gồm chi phí học tập và các khoản phí khác.

- Học bổng bán phần: Hỗ trợ một phần chi phí học tập cho sinh viên dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.

- Học bổng của Quỹ học bổng và Văn hóa Việt Nam Kumho Asiana: Dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và thành tích học tập tốt.

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 của Đại học Mở Hà Nội dự kiến là 4.100 chỉ tiêu. Trường sử dụng các phương thức gồm: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT, học bạ, xét kết quả thi Đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức, xét tuyển kết hợp.